Tel: +84 24 35742022 | Fax: +84 24 35742020
Ông Phạm Vũ Quang (Hà Nội) hỏi: Tôi năm nay 51 tuổi, đã đóng BHXH được hơn 20 năm, theo quy định của Luật BHXH thì tôi có phải tiếp tục đóng BHXH nữa không (hiện tôi vẫn đi làm)?
Đối tượng thuộc diện được quản lý, bảo vệ sức khỏe cán bộ của tỉnh, thành phố được đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại phòng khám thuộc Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh.
Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp làm Giám đốc mà không phát sinh hợp đồng lao động giữa chính mình và doanh nghiệp cũng như không nhận tiền công, tiền lương từ việc quản lý điều hành doanh nghiệp, mà chỉ hưởng lợi nhuận từ kinh doanh của doanh nghiệp thì không bắt buộc phải tham gia đóng bảo hiểm.
Khi đối tượng tham gia BHYT theo nhóm người lao động và người sử dụng lao động đóng (nhóm 1) và thẻ BHYT theo nhóm hộ gia đình (nhóm 5) mà được cấp trước đó sẽ được báo giảm và cơ quan BHXH sẽ hoàn trả tiền đóng BHYT cho đối tượng này.
Hợp đồng thử việc không phải đóng BHXH nếu trong nội dung hợp đồng không nhắc đến việc đóng BHXH như hợp đồng lao động (HĐLĐ). Tuy nhiên, nếu thời gian thử việc ghi trong HĐLĐ mà HĐLĐ đó thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc thì phải đóng BHXH bắt buộc cho cả thời gian thử việc.
Anh trai của ông Huỳnh Nhật Lệ (TP. Đà Nẵng) năm nay 58 tuổi, đóng BHXH được 23 năm, bị tai biến mạch máu não hiện đang điều trị ngoại trú nên không còn khả năng tiếp tục làm việc.Ông Lệ hỏi, anh của ông muốn giám định sức khỏe để nghỉ hưu trước tuổi thì thủ tục như thế nào? Liên hệ ở đâu?
Con của ông Lê Nguyên Đức có hộ khẩu và mua BHYT hộ gia đình tại TP. Đà Nẵng nhưng đi làm tại TPHCM. Ông Đức hỏi, khi thẻ BHYT con của ông hết hạn thì gia hạn tại TP. Đà Nẵng hay TPHCM? Thẻ BHYT tại TP. Đà Nẵng nhưng đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu tuyến quận, huyện tại TP. HCM có được không? Có đúng tuyến không?
Bạn đọc có email thuyanhxx@x gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tháng 5.2019 tôi xin nghỉ không lương tại Công ty A đồng thời đến làm tại Công ty B. Công ty B đóng bảo hiểm xã hội cho tôi ngay từ tháng 5.2019 và Công ty A cũng chưa cắt bảo hiểm xã hội cho tôi. Đến tháng 6.2019 tôi quay lại Công ty A để làm thủ tục nghỉ việc và xin chốt bảo hiểm xã hội, thì công ty nói không chốt được vì bảo hiểm xã hội bị đóng trùng 2 tháng 5, 6.2019 tại 2 Công ty A và B. Bây giờ tôi cần làm gì để Công ty A chốt được bảo hiểm xã hội?
Theo quy định để có cơ sở giải quyết chế độ tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc đến nơi ở cần căn cứ vào biên bản điều tra tai nạn lao động.
Trường hợp người lao động làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên bị mất việc làm thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp mất việc làm tối thiểu 2 tháng tiền lương cho người lao động.