Tel: +84 24 35742022 | Fax: +84 24 35742020
Bà Chu Ngọc Hạnh (Hà Nội) được biết nhổ răng được BHYT chi trả 80% chi phí khi khám đúng tuyến. Tuy nhiên, khi thanh toán viện phí, bà chỉ được BHYT chi trả 537.190 đồng trên tổng hoá đơn 5.146.774 đồng. Bà Hạnh hỏi, BHYT tính số tiền chi trả như thế nào? Có mức tối đa không?
Người về hưu sẽ được BHYT thanh toán các chi phí khám, chữa bệnh BHYT kể từ thời điểm hưởng lương hưu.
Bà Lê Thị Dy (Quảng Trị) có thẻ BHYT mã KC. Bà bị phình động mạch chủ bụng, được chỉ định đặt stent, chi phí 400-500 triệu đồng. Bà Dy đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế, vậy bà có được BHYT trả chi phí không?
Có 8 khoản phụ cấp lương phải tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Bố của ông Vương Gia Tuấn Hiệp (Hưng Yên) đóng BHXH được 11 năm, đang chấp hành án phạt tù. Bố ông muốn ủy quyền cho mẹ ông làm thủ tục dừng đóng BHXH và nhận tiền BHXH một lần. Ông Hiệp hỏi, trong trường hợp này bố ông có được ủy quyền cho mẹ ông hay không? Nếu được thì cần những thủ tục gì?
Vợ của ông Lâm Tiến (Ninh Bình) đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu tại phòng khám huyện. Vừa qua ông Tiến đưa vợ đi khám thai tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh nhưng không đăng ký chuyển tuyến.
Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế thì được hưởng chế độ ốm đau.
Xin hỏi trường hợp viên chức phải làm thêm giờ khi đi công tác có được trả thêm lương không?
Tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 13/2019/TT-BYT quy định phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa có mức giá thanh toán theo chế độ BHYT là 2.564.000 đồng.
Bà Đặng Thị Nga (Thái Bình) đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ tháng 9/2004, đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ năm 2009. Năm 2016, trong thời gian mang thai, bà Nga nghỉ ốm, có giấy của bác sĩ. Năm 2017, bà sinh con và sau đó có đóng 2 tháng BHXH, BHTN. Tháng 8/2018, bà nghỉ việc.