Tel: +84 24 35742022 | Fax: +84 24 35742020
Hoạt động lập pháp thời gian qua đã hướng đến doanh nghiệp, người dân và thực tiễn cuộc sống rất kịp thời.
Đề nghị VCCI tổ chức một nhóm kết nối với các đại biểu Quốc hội là đại biểu HĐND các cấp và đại biểu Quốc hội.
Tại buổi làm việc với Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Đoàn công tác của Quốc hội, VCCI đã kiến nghị 8 giải pháp tạo thuận lợi cho quá trình phục hồi và phát triển của doanh nghiệp.
Việt Nam hiện đang có chiến lược nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài FDI, chú trọng thu hút các dự án mới có chất lượng cao hơn và phát triển xanh hơn.
Doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên đánh giá cao sự năng động của chính quyền và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thời gian qua trên địa bàn.
Văn hóa doanh nghiệp là bộ “gen” giải mã bản sắc riêng và là nguồn cội tạo ra sự khác biệt lớn nhất cho sức cạnh tranh của doanh nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Hội thảo “Chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa do nữ làm chủ” do Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam, VCCI phối hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tổ chức trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa” (LinkSME) vừa diễn ra chiều nay 16/8 tại Hà Nội
Cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp trước hết phải bắt đầu từ tấm gương văn hóa, đạo đức của người đứng đầu.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân cũng là một cách để xây dựng đạo đức, con người Việt Nam.
Để trở thành doanh nhân dân tộc thì phải biết đặt lợi ích quốc gia, đồng bào, sự tự cường dân tộc thành mục tiêu, động cơ chi phối việc làm giàu cá nhân.
Doanh nhân Việt Nam chung tay xây dựng văn hóa kinh doanh, xây dựng một chương mới về con người Việt Nam biết hy sinh, ngẩng cao đầu, tự hào, bất khuất, quật cường để tiếp nối truyền thống dân tộc.
Trong suốt quá trình hoạt động, VCCI đã làm rất tốt vai trò của mình. VCCI trở thành “điểm tựa” cho cộng đồng doanh nghiệp.