Tel: +84 24 35742022 | Fax: +84 24 35742020

Từ ngày
Đến ngày
Nội dung kiến nghị Đơn vị kiến nghị Công văn / ngày tháng Đơn vị phản hồi Công văn / ngày tháng Tình trạng
Quy định lại trách nhiệm Trong trường hợp TNGT được coi là TNLĐ: + Người lao động hoặc thân nhân của người lao động có trách nhiệm có được các tài liệu dưới đây từ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Biên bản khám nghiệm hiện trường (nếu có);Sơ đồ hiện trường; Biên bản điều tra tai nạn giao thông; Biên bản khám nghiệm tử thi hoặc khám nghiệm thương tích; Biên bản giám định kỹ thuật, giám định pháp y, kết luận giám định tư pháp (nếu có); Giấy chứng thương (nếu có);Giấy ra viện (nếu có)…. + Người sử dụng lao động có trách nhiệm:lập Biên bản Điều tra TNLĐ sau khi nhận được và trên cơ sở Biên bản điều tra tai nạn giao thông do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp; nộp hồ sơ vụ TNLĐ cho cơ quan chức năng sau khi nhận được các tài liệu nói trên từ người lao động hoặc thân nhân của người lao động Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Về Điều 74- Luật ATVSLĐ: An toàn vệ sinh viên với nội dung "- Ít nhất 1 an toàn vệ sinh viên trên 1 tổ sản xuất trong các cơ sở sản xuất kinh doanh. - ATVS viên hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở; - NSDLĐ ra quyết định thành lập và ban hành quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên sau khi thống nhất ý kiến với Ban chấp hành công đoàn cơ sở nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh đã thành lập Ban chấp hành công đoàn cơ sở. - Quyền của ATVS viên: + Dành thời gian để thực hiện các nhiệm vụ cả ATVS viên mà vẫn được trả lương; + Được hưởng phụ cấp trách nhiệm" Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Về Khoản 1, Điều 6, Nghị định 85/2015/NĐ-CP - Buồng tắm tại cơ sở lao động với nội dung: “Người sử dụng lao động bảo đảm có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc theo quy định của Bộ Y tế’ Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Về Thông tư 24/2016/TT-BYT quy định về mức tiếp xúc cho phép với tiếng ồn của người lao động tại nơi làm việc trong mọi thời điểm khi làm việc, mức áp âm cực đại (Max) không vượt quá 115 dBA như bảng dưới đây Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

Chưa phản hồi
Đề nghị Bộ tiến hành khảo sát và cập nhật lại đề đầy đủ so với thực tế công việc của người lao động. Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Cần làm rõ tiêu chuẩn cụ thể của từng loại máy trong mục 5 này để doanh nghiệp có căn cứ phán đoán và dễ dàng áp dụng trên thực tế. Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Bỏ quy định này Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Ban hành văn bản hướng dẫn điều kiện tự tổ chức huấn luyện ATVSLĐ của doanh nghiệp theo hướng tạo điều kiện để quy định trên đi vào thực tiễn: + cho phép doanh nghiệp tự xây dựng thời gian đào tạo, nội dung đào tạo... phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và đặc thù công việc, máy móc tại doanh nghiệp. + Yêu cầu về giảng viên: có ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Công ty CP Công nghệ Việt Séc là một doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tức là luôn tìm tòi sáng tạo cái mới nhưng làm ra được sản phẩm đã khó để được công nhận sản phẩm lại khó khăn hơn rất nhiều. Công ty chỉ mong muốn được cơ quan đăng kiểm Việt Nam đăng kiểm tàu Công ty đã sản xuất có sức chở trên 12 người bằng vật liệu PPC mà công ty sản xuất ra để người lao động có việc làm, để khoa học công nghệ được ứng dụng và phát triển. Tại sao một sản phẩm làm ra được cơ quan đăng kiểm Châu Âu ( Cslloyd) thừ nhận đạt chất lượng Châu Âu ( CE marking), được đăng kiểm quân đội đăng kiểm nhưng lại không thể đăng kiểm bởi cơ quan đăng kiểm Việt Nam. Công ty CP Công nghệ Việt Séc xin có một số kiến nghị như sau: Công ty cổ phần Việt Séc

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Giao thông và Vận tải

Chưa phản hồi
Bổ sung thêm các trường hợp loại trừ tai nạn xảy ra trong quá trình lao động không được coi là TNLĐ: Tai nạn xảy ra do lỗi cố ý của NLĐ, bệnh lý của bản thân NLĐ không phát sinh do điều kiện lao động; Tai nạn xảy ra do lỗi chủ quan của một bên thứ 3 (đánh nhau, xô xát, tai nạn giao thông do sai phạm của bên thứ 3…) + Trường hợp bên có lỗi đã thực hiện trách nhiệm bồi thường, chi trả chi phí y tế đối với NLĐ rồi thì DN ko cần phải thực hiện các chế độ này nữa. Việc bồi thường số tiền phải được ghi nhận bằng văn bản, đối với TNGT thì phải chi nhận vào biên bản điều tra tai nạn giao thông." Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Từ ngày
Đến ngày