Tel: +84 24 35742022 | Fax: +84 24 35742020
Ông Võ Thanh Hùng có 11 năm làm việc tại trại tạm giam, hàm Thượng uý. Vừa rồi, ông được cơ quan cử đi học và tốt nghiệp đại học loại giỏi, chuyên ngành xét nghiệm. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông được phân công làm cán bộ y tế tại trại tạm giam.
Ông Thiệu Bá Khoa (TPHCM) làm việc tại Công ty TNHH hai thành viên trở lên. Công ty dự định tiếp nhận nhà đầu tư nước ngoài (cá nhân) góp vốn và tỷ lệ góp là 3% vốn điều lệ công ty. Ông Khoa hỏi, nhà đầu tư này có bắt buộc phải mở tài khoản tại ngân hàng không?
Những ngày qua, việc cấp căn cước công dân gắn chip đã được đẩy mạnh ở nhiều địa phương trên cả nước. Đến nay, lượng người đi làm rất lớn, trước rất nhiều thuận lợi của thẻ này thì có một số lo ngại nếu chậm thông báo thay đổi thẻ với cơ quan thuế có bị nộp phạt hay không?.
Tôi làm căn cước công dân gắn chip nhưng đợi một tuần vẫn chưa thấy được nhận. Xin hỏi, làm căn cước công dân bao lâu thì được nhận?
Công ty ông Nguyễn Văn Phú (Nghệ An) thi công một gói thầu xây lắp. Ngày ký hợp đồng là ngày 7/1/2019 và ngày 30/6/2020 hết hạn hợp đồng. Do vướng mắc về công tác bàn giao mặt bằng nên chủ đầu tư đã làm thủ tục gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng đến ngày 31/12/2020.
Ông Ngô Xuân Tôn (Quảng Ngãi) lái xe taxi và nhượng quyền chiếc xe của công ty nên hàng tháng ông phải đóng gốc, lãi ngân hàng cho công ty. Vừa qua, do ông có tiếp xúc gần với trường hợp F1 của bệnh nhân nhiễm COVID-19 trong quá trình chở khách nên phải thực hiện quy định về cách ly y tế.
Điều 63 Nghị định 15/2021/NĐ-CP quy định cụ thể về 7 trường hợp cá nhân bị thu hồi chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.
Luật sư Trịnh Khánh Toàn (Văn phòng luật sư Quốc Thái) cho biết, theo Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Tôi chuyển khoản 30 triệu tiền mua hàng cho người bán nhưng lại chuyển nhầm cho người lạ, làm cách nào để lấy lại tiền?
Ông nội của ông Đinh Tấn Dũng (Quảng Ngãi) tham gia cách mạng rất sớm và đã mất trước năm 1945. Ông Dũng chỉ biết thông tin do bà nội kể lại là ông nội mất khi tham gia cách mạng và qua lời kể của người tham gia cách mạng cùng thời với ông (được trích trong lịch sử đảng bộ Xã Tịnh Thọ).