Theo quy định của pháp luật đo lường, hàng năm trên cơ sở yêu cầu quản lý nhà nước về đo lường và đề xuất của các bộ, cơ quan ngang bộ, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ sửa đổi, bổ sung Danh mục phương tiện đo nhổm 2 tại dự thảo sửa đổi Thông tư 23 quy định phài được kiểm soát về đo lường (phải được kiểm đinh, hiệu chuẩn định kỳ). Theo kế hoạch xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2017, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiến hành xây dựng dự thảo sửa đổi Thông tư 23 và lấy ý kiến các Bộ, ngành, địa phương. Bộ, ngành, địa phương có ý kiến đưa thêm một số phương tiện đo (trong đó có các phương tiện đo được sử dụng trong hoạt động đăng kiêm) vào dự thảo Danh mục phương tiện đo nhóm 2 tại dự thảo sửa đổi Thông tư 23.
Tháng 9/2017, các Đơn vị đăng kiểm cho rằng việc đưa phương tiện đo sử dụng ứong hoạt động đăng kiểm vào Danh mục phương tiện đo nhóm 2 là không càn thiết, gây chồng chéo giữa các cơ quan quản lý nhà nước và đã có Công văn số 01/2017/ĐKXCG gửi Thủ tướng Chính phủ, các Bộ liên quan và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Ngày 26/9/2017, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lưòng Chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Thông tư với đại diện Bộ Công an, đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường, đại diện Bộ Tư pháp, đại diện Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường - ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại diện của Bộ Giao thông Vận tải, Cục Đăng kiêm Việt Nam và một số Đơn vị đăng kiểm có kiến nghị trong Công văn so 01/2017/ĐKXCG
+ Các phương tiện đo này không chỉ sử dụng trong hoạt động đăng kiểm mà còn được sử dụng trong nhiều ngành, nghề, lĩnh vực khác nhau ví dụ như phương tiện đo khí thải sử dụng trong quan trắc, quản lý môi trường; phát hiện vi phạm hành chính của lực lượng công an; kiểm soát môi trường lao động, y tế; • công nghiệp lọc hóa dầu, xi măng, sắt thép,...;
+ Nghị định số 165/2013/NĐ-CP ngày 12/8/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, sử dụng và Danh mục phương tiện đo nhóm 2 các phương tiện, thiết bị kỵ thuật nghiệp vụ được sử dụng để phát hiện vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông và bão vệ môi trường và Nghị định số 63/2016/NĐ-CP ngày 01/7/20lố của Chỉnh phù quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm rtịnh xe cơ giói đã quy đỉnh cụ thể các phương tiện đo nêu trên phải được kiểm soát về đo lường.
Cuộc họp kết thúc khi cơ bản các ý kiến đã được ữao đổi, thảo luận và được ghi nhận để báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ xem xét, quyết định.
Điều 53 và Điều 54 Luật Đo lưòng quy định Bộ Khoa học và Công nghệ giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đo lường trên phạm vi cả nước. Điều 5.5 Luật Đo lường quy định các Bộ và cơ quan ngang bộ có trách nhiệm phối hợp, đề xuất phương tiện đo nhóm 2 để Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành và thống nhất biện pháp quản lý (ban hành yèu cầu kỹ thuật đo lường; thực hiện kiểm định, hỉệu chuẩn) nhằm đảm bảo kết quả đo chinh, xác và thống nhất để sử dụng ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi lĩnh vực. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân chỉ cần lựa chọn phương tiện đo có độ chính xác phù hợp đã được kiểm định, hiệu chuẩn để sử dụng cho công việc của mình.
Nếu quan điểm phương tiện đo sử dụng ở Bộ, ngành nào giao cho Bộ, ngành đó quản lý (ban hành yêu cầu kỹ thuật đo lường; thực hiện kiêm định, hiệu chuẩn) thì sẽ gây ra chồng chéo, lãng phí, đặc biệt không đảm bảo tính thống nhất, chính xác và phiền hà cho người dùng. Có thể lấy ví dụ cụ thể là,
nếu theo quan điểm trên, 01 phương tiện đo nông độ khí thải xe cơ giói khi được sử dụng ừong hoạt động kiem tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính của các lực lượng chức năng thì phải được kiêm định, hiệu chuẩn để đáp ứng yêu cầu quy định của Bộ Công an nhưng nếu phương tiện đo này được chuyển sang sử dụng trong hoạt động đăng kiểm thì lại phải được kiểm định, hiệu chuẩn lại để đáp ứng yêu cầu quy định của Bộ Giao thông Vận tải Như vậy sẽ gây chồng chéo, lãng phí và phiền hà cho người sử dụng.
về ý kiến này, Bộ Khoa học và Công nghệ có ý kiến như sau:
Các phương tiện đo sử dụng trong hoạt động đăng kiểm chi là một phần thiết bị trong toàn bộ dây chuyền đăng kiểm và tương tự như các phương tiện đo trong các dây chuyền sản xuất lớn, đồng bộ ví dụ như tại Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nghi Sơn.. .Từ nhiều năm nay, các phương tiện đo của các cơ sở nêu trên vẫn được kiểm đinh, hiệu chuẩn theo đúng quy định pháp luật về đo lường mà không phải tháo dời và không ảnh hưởng đến quá trình, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Dây chuyền tại các đơn vị đăng kiểm là đơn giản hơn nhiều so vói dây chuyền sản xuất đồng bộ tại các cơ sở này.
Các phương tiện đo sử dụng ừong hoạt động đăng kiểm được kiểm định, hiệu chuẩn tại chỗ, không phải tháo ròi, không gây ảnh hưởng, ngưng ừệ hoạt động của đơn vị.
về ý kiến này, Bộ Khoa học và Công nghệ có ý kiến như sau:
Theo quy đinh của Luật Đo lưòng và Luật Đầu tư, hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo là ngành nghề kinh doanh có đỉều kiện và phải do các doanh nghiệp, đom vị sự nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định Nghị định số 105/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy rtinh về điều kiện hoạt động của tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường thực hiện.
Cục Đăng kiểm Việt Nam thực hiện việc kiểm định, hiệu chuẩn hoặc cung cấp dich vụ kiểm tra kỹ thuật đo lường đối vói phương tiện đo tại các Đơn vị đăng kiểm là không phù họp với Luật Đo lường, Luật Đầu tư và Nghị định số 105/2016/NĐ-ƠP vì Cục Đăng kiểm Việt Nam là cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nươc, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch vụ đăng kiểm và thanỉì ữa, kiem ữa đối với dịch vụ này, không đảm bảo tính độc lập, khách quan và không phải là đối tượng để tham gia thực hiện dịch vụ này. Việc kiểm định, hiệù chuân phương tiện đo dã được xã hội hóa, cho đên nay đã có hơn 320 doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp tham gia cung câp dịch vụ kiêm định, hiệu chuẩn các loại phương tiện đo khác nhau. Do vậy, việc cơ quan quản lý nhà nước tham gia thực hiện sẽ gây ra cạnh ừanh không bình đăng với các doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn.
Tại Công văn số 4370/BKHCN-TĐC ngày 24/10/2016, Bộ Khoa học và Công nghệ đã đề nghị Bộ Giao thông Vận tải tổ chức đơn vị sự nghiệp hoặc khuyển khích doanh nghiệp khác đáp ứng các yêu cầu về năng lực, tính độc lập, khách quan, có tư cách pháp nhân theo quy định của Luật Đo lường, Nghị định số 105/2016/NĐ-CP để thực hiện việc kiểm định, hiệu chuẩn các phương tiện đo này.
về ý kiến này, Bộ Khoa học và công nghệ có ý kiến như sau: Hiện nay theo quy định thì hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo đã được xã hội hóa, quy định về phí kiểm định phương tiện đo đã được bãi bỏ, chi phí kiểm định, hiệu chuẩn được xác định theo quy định của pháp luật về giá. Hiện đã có khoảng 80 doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đáp ứng đủ các điều kiện quy định tham gia cung cấp dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn các phưcmg tiện đo khác nhau sử dụng trong hoạt động đăng kiểm. Các Đơn vị đãng kiểm cần lựa chọn tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo có giá dịch vụ phù hợp, có chất lượng đảm bảo đệ thực hiện việc kiểm định, hiệu chuẩn.
Tại cuộc họp này, đại diện Văn phòng Chính phủ, đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ và đại diện Bộ Tư pháp một lần nữa đều khẳng định không có sự chồng chéo về quản lý đối với phương tiện đo của các cơ quan nhà nưởc.
Lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải chủ trì cuộc họp kết luận: Giao Cục đặng kiểm chủ trì, phối hợp vói Tong cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức khảo sát thực tế tại một số Đơn vị đăng kiểm để xác định các phương tiện đo cần thiết phải đưa vào Danh mục phương tiện đo nhóm 2 và đề xuất lộ trình thực hiện; phương tiện đo đơn giản, không cần thiết thi đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ xem xét không đưa vào Danh mục phương tiện đo nhóm 2.