Tăng cường quản lý xe máy điện, xe đạp điện để đảm bảo an toàn và môi trường cho cả người sử dụng và xã hội.
Trả lời: Để tăng cường công tác quản lý xe máy điện, xe đạp điện, bảo đảm an toàn và môi trường cho cả người sử dụng và xã hội, Bộ Công an đã báo cáo Chính phủ đồng ý tạo điều kiện cho chủ xe đăng ký xe máy điện được miễn chứng từ lệ phí trước bạ, chứng từ nguồn gốc và lệ phí đăng ký. Trên cơ sở đó, Bộ Công an ban hành Thông tư số 54/2015/TT-BCA, ngày 22/10/2015 về việc giải quyết đăng ký xe, cấp biển số đối với xe máy điện do người dân đã mua và đang sử dụng được miễn các chứng từ đăng ký xe như: hóa đơn bán hàng, chứng từ lệ phí trước bạ, chứng từ nguồn gốc và lệ phí đăng ký, cấp biển số xe máy điện. Tính đến nay, Công an các đơn vị, địa phương trên toàn quốc đã giải quyết đăng ký, cấp biển số cho 715.979 xe máy điện.
Nhằm tăng cường các biện pháp kiểm soát cũng như thực thi các quy định của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nói chung cũng như các biện pháp xử phạt đối với người điều khiển xe máy điện, xe đạp điện vi phạm quy đỉnh vê bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, Bộ Công an đã tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, trong đó có các Điều 6, Điều 8, Điều 17, Điều 27 quy định rõ về mức xử phạt vi phạm hành chính ừong lĩnh vực giao thông đường bộ đối với xe gắn máy cụ thể là xe đạp điện và xe máy điện. Bộ Công an đã chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương xử lý nghiêm đối vói người điều khiển xe máy điện không có biển số, giấy chứng nhận đăng ký xe, hành vi không đội mũ bảo hiểm và các hành vi vi phạm khác khi tham gia giao thông...
Trả lời: Thực hiện chỉ đạo của Thủ tuớng Chính phủ về chấn chỉnh tình trạng phưcmg tiện vận tải đường bộ vi phạm chở hàng quá tải trọng và tăng cường
kiểm soát tải ừọng xe trên đường bộ, Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải đã ...han bành.Kế hoạch số 12593^ỈPH-BGTVT-BeA, ngày 21/11/2013 về-phối hơp tìiực hiện kiểm soát, xử lý vi phạm chở hàng vượt quá tải trọng của xe ô tô; kế hoạch được thực hiện đồng loạt ừên toàn quốc từ ngàỷ 01/4/2014. Kết quả sau han 02 năm thực hiện, vi phạm quá tài trọng giảm trên 92%, đạc biệt là các phưcmg tiện chở hàng lưu thông trên các tuyến quốc lộ trọng điểm Bắc - Nam; ý thức của người tham gia giao thông và các cơ quan quản lý về vận tải đường bộ về cơ bản đã được nâng cao. Để tiếp tục tăng cường thực hiện các giải pháp kiêm soát tải trọng phương tiện, ngày 25/11/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chi thị số 32/CT-TTg vế tăng cường công tác kiêm soát tải trọng phưang tiện giao thông, trong đó giao nhiệm vụ cho Bộ Công an tăng cường công tác tuần trạ, kiểm soát, xử lý vi phạm ừên các tuyến giao thông; ngành Giao thông vận tải tập trung kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm về tải trọng phương tiện, vi phạm kích thước thành thùng xe tại nơi xuất phắt, điểm tập kết hàng hóa, kho cảng, bến bãi, mỏ vật liệu để ngăn chặn kịp thòi các phương tiện chở hàng quá tải lưu thông trên các tuyến đường bộ.
Hiện nay, Bộ Công an tiếp tục trang cấp bổ sung cho lực lựợng Cảnh sát giao thông Công an các đơn vị, địa phương 126 cân tải trọng xách tay, 09 hệ thong cân tải trọng cố định tại các Trạm Cảnh sát giao thông, đồng thời tiếp tục hoàn thiện 20 hệ thống cân tải trọng cố định tại các Trạm Cảnh sát giao thông theo Quyết đjnh số 334/2005/QĐ-TTg ngày 15/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc pê duyệt Đê án “Tăng cường biên chế, trang thiết bị và đào tạo cho lực lưạng cảnh sát giao thông đường bộ”; thời gian tới tiếp tục tăng cường trang cấp đủ cân tải trọng xách tay đến Công an cấp huyện để tăng cường kiểm soảt tải trọng xe 24/24h/ngày trên tất cả các tuyến đường trọng điểm có hoạt động vận tải. Đồng thời tiếp tục chỉ đạo lực lượng Công an, nòng cốt là Cảnh sát giao thông tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm về tải trọng xe, vi phạm về kích thước thành thùng xe trên các tuyến giao thông; đẩy manh công tấc điều tra, xác minh và xử lý nghiêm đối với các cá nhân, tổ chức có hành vi bao che, dung túng đối với các vi phạm về quá tải trọng xe
Bộ Khoa học và Công nghệ:
- Liên quan đến quản lý phương tiện tham gia giao thông:
Hiện nay, việc quản lý chất lượng đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ là trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải. Các phương tiện như mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện phải đáp ứng các quy định quản lý theo Quỵ chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể:
QCVN 68:2013/BGTVT về xe đạp điện QCVN 68:2013/BGTVT/SĐ1:2015 về xe đạp điện QCVN 75:2014/BGTVT về động cơ sử dụng cho xe đạp điện QCVN 76:2014/BGTVT về Ấc quy sử dụng cho xe đạp điện QCVN 77:2014/BGTVT về khí thải mức 3 đối với xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới
QCVN 14:2015/BGTVT về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe mô tô, xe gan máy
QCVN 90:2015/BGTVT vê động cơ sử dụng cho xe mô tô, xe gắn máy điện
QCVN 91:2015/BGTVT về Ấc quy sỉr dụng cho xe mô tô, xe gan máy điện
Ngoài ra, Bộ KH&CN đã công bố các TCVN sau:
TCVN 7448:2004 Xe đạp điện — Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử
TCVN 7449:2004 Xe đạp điện - Ắc quy chì axit TCVN 7450:2004 Xe đạp điện - Động cơ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
TCVN 9053:2011 (ISO 8713:2005) PTGTĐB chạy điện-Từ vựng
TCVN 9057-1:2011 (ISO 23273-1:2006) PTGTĐB chạy pin nhiên liệu - Đặc tính kỹ thuật an toàn - Phần lề. An toàn về chức năng của phương tiện
TCVN 9057-2:2011 (ISO 23273-2:2006) PTGTĐB chạy pin nhiên liệu - Đặc tính kỹ thuật an toàn - Phần 2: Bảo vệ tránh các mối nguy hiểm từ hydro cho xe chạy bằng nhiên liệu hydro nén.
TCVN 9057-3:2011 (ISO 23273-3:2006) PTGTĐB chạy pin nhiên liệu — Đặc tính kỹ thuật an toàn — Phần 3: Bảo vệ người tránh điện giật.
Theo quy định, các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (ừong đó có mô tô, xe gẳn máy, xe đạp điện và các loại xe tương tự) khi tham gia giao thông đều phải có biển kiểm soát do Bộ Công an cấp theo quy định tại Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 và Thông tư số 54/2015/TT-BCA ngày 22/10/2015 của Bộ Công an; đối với phương tiện có dung tích xi lanh ừên 50 cm3 người điều khiển phương tiện phải có Giấy phép lái xe do cơ quan quản lý có thầm quyền thuộc ngành Giao thông vận tải cấp
Để quản lý chất lượng mũ bảo hiểm, Bộ KH&CN đã ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy (QCVN 2:2008/BKHCN) và các văn bản hướng dẫn thi hành Quy chuẩn kỹ thuật nói ừên. Theo quy định, chỉ những mũ bào hiểm có chất lượng phù hợp quy chuẩn kỹ thuật QCVN 2:2008/BKHCN, được đánh giá chứng nhận phù hợp quy chuẩn tại các tổ chức đánh giá sự phù hợp do Bộ KH&CN chi định, ừên mũ phài được gắn dấu hợp quy (CR), nhãn mũ phải rỗ ràng với dòng chữ “Mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” và tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, cỡ mũ, tháng năm sản xuất.
Để tăng cường quản lý chất lượng mũ bảo hiểm theo chuỗi, đặc biệt là với cơ sở sản xuất, ngày 01/7/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 87/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy. Theo quy định này, chi các doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện mới được tham gia sản xuất mũ bảo hiềm. Tại Nghị định số 87/2016/NĐ-CP, mũ giả mũ bảo hiểm đã được nhận dạng một cách cụ thể, đây cũng là điểm tháo gỡ có tính đột phá để các cơ quan thực thi công vụ có căn cứ để xử lý vi phạm. Đến thời điểm hiện tại, để tuân thủ quy định của Luật sửa đổi, bổ sung điều 6 và Phụ lục 4 vê danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật Đầu tư (Luật số 03/2016/QH14), Bộ KH&CN đang trong lộ trình xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về điều kiện sản xuât mũ bảo hiểm để thay thế Nghị định số 87/2016/NĐ-CP.
2. Các căn .cứ pháp lý để xử lý vi phạm:
Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt; Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm hàng hóa
Như vậy, với các nôi dung được đề cập tại điểm 1) và điểm 2) nêu trên, thưc tế đã có tương đối đẩy đủ các quy định pháp lý để thực hiện quản lý có hiệu quả đổi với phương tiện mô tô, xe mậy, xe đạp điện và mũ bảo hiểm.
3. Đề xuất giải pháp:
1 Bộ KH&CN kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giao thông vận tài, Bộ Công an trực tiếp giải đáp kiến nghị của Nhóm công tác công nghiệp ô tô và xe máy (VBF) liên quan đến việc quản lý và sử dụng phương tiện mô tô, xe máy, xe đạp điện khi tham gia giao thông; tăng cường các hoạt động tuần tra, kiểm soát giao thông và xử lý nghiêm các vi phạm (nếu có).
1 Bộ KH&CN chủ ừì và phối hợp với các Bộ ngành có liên quan như Bộ Công Thương (Cục Quản lý thị trường), Bộ Công an và Uy ban nhân dân các cấp tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm ừa việc chấp hành quy định pháp luật của các cơ sở sản xuất, kinh doanh phân phối mũ bảo hiểm và xử lý nghiêm các vi phạm (nếu cỏ)